<a href=”
https://dinhduongtoiuu.com/vi-khuan-hp-trong-da-day-co-nguy-hiem-khong/>Vi khuẩn HP trong dạ dày có nguy hiểm không</a><br>
Helicobacter pylori (Hp) là một loại xoắn khuẩn gram âm microaerophilic. Năm 1983, các học giả người Úc Marshall và Warren lần đầu tiên phân lập được vi khuẩn Helicobacter pylori từ chất nhầy dạ dày và tế bào biểu mô của bệnh nhân bị viêm dạ dày mãn tính.<br>
Các con đường lây truyền của H. pylori bao gồm phân-miệng, miệng-miệng và con đường khác như uống nước bị ô nhiễm, sử dụng chung đồ dùng chưa tiệt trùng. Người nhiễm đã H. pylori với các thành viên trong gia đình dùng chung bữa ăn, tiếp xúc nước bọt,… dễ bị nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori.<br>
Các chuyên gia đã xác nhận rằng Hp có liên quan chặt chẽ đến viêm dạ dày mãn tính, bệnh loét dạ dày tá tràng, ung thư dạ dày và u lympho ác tính MALT. Tỷ lệ lây nhiễm vi khuẩn Hp ở bệnh nhân viêm dạ dày mãn tính vượt quá 90%. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) liệt H. pylori là tác nhân bậc 1 của ung thư dạ dày.<br>
<a href=”
https://dinhduongtoiuu.com/hp-da-day-co-lay-khong/”>HP dạ dày có lây không?</a><br>
Tỷ lệ nhiễm HP dạ dày ở Việt Nam ở mức cao, đến ⅔ dân số. Nhiều người lo ngại không biết HP dạ dày có lây không? Câu trả lời của các chuyên gia y tế là “có lây”. Loại vi khuẩn này rất dễ lây truyền qua một số đường như:<br>
Lây nhiễm qua đường miệng – miệng: Vi khuẩn HP không chỉ có trong dịch vị mà tuyến nước bọt của bệnh nhân nhiễm cũng có. HP dạ dày có thể lây nhiễm từ người này sang người khác dễ dàng qua miệng thông qua tiếp xúc trực tiếp như dùng chung đồ dùng cá nhân, bàn chải, bát, cốc nước,… hoặc khi hôn môi.<br>
Lây lan qua đường dạ dày – miệng: Đây là đường lây nhiễm ít xảy ra nhưng không vì thế mà chúng ta chủ quan. Thông thường, các trường hợp viêm loét, trào ngược dạ dày do vi khuẩn HP gây ra thường kèm theo các triệu chứng buồn nôn, ợ hơi, ợ chua,… Khi đó, vi khuẩn HP sẽ theo đường dạ dày trào ngược lên miệng, thoát ra ngoài, vô tình lây nhiễm cho người xung quanh.<br>
Lây nhiễm qua đường dạ dày – dạ dày: Đây là tình trạng phổ biến nhưng có thể người bệnh không ngờ tới. Khi đi nội soi dạ dày bệnh nhân vô tình nhiễm HP do dụng cụ dùng để tiến hành nội soi và chẩn đoán cho người nhiễm bệnh tại cơ sở thăm khám không đảm bảo tiệt trùng hoàn toàn. <br>
Lây nhiễm vi khuẩn HP qua đường phân – miệng: Tình huống này xảy ra do thói quen ăn uống không sạch sẽ của người bệnh. Khi đó vi khuẩn bám vào tay, tiếp xúc với miệng rồi xâm nhập vào dạ dày.<br>
<a href=”
https://dinhduongtoiuu.com/khuan-hp-trong-da-day-la-gi/”>Vi khuẩn HP trong dạ dày là gì?</a><br>
Khi nhận kết quả xét nghiệm, khá nhiều bệnh nhân thắc mắc với kết quả chẩn đoán HP dương tính. Vậy dạ dày bị HP dương tính là gì, khuẩn HP trong dạ dày là gì?<br>
Cụ thể, HP là một loại vi khuẩn sinh sống và phát triển trong dạ dày người, có tên là Helicobacter Pylori. Vi khuẩn này tiết ra một loại enzyme là urease giúp nó trung hòa độ acid trong dạ dày để sinh sống, phát triển trong dạ dày. Vi khuẩn HP có thể dẫn đến viêm dạ dày mãn tính tiến triển và là nguyên nhân gây ra loét dạ dày – tá tràng, nặng hơn là ung thư dạ dày.<br>
Thông thường, vi khuẩn HP lây nhiễm qua 3 con đường sau:<br>
Đường miệng – miệng: Đây là con đường chủ yếu, lây lan do tiếp xúc nước bọt hoặc dịch tiết đường tiêu hóa của người mắc bệnh và người lành, dễ lây trong gia đình.<br>
Đường phân – miệng: Vi khuẩn HP đào thải qua phân và là nguồn lây sang cộng đồng. Đường lây này chủ yếu đến từ thói quen ăn thực phẩm sống, tái, chưa nấu chín kỹ hoặc uống nước chưa được khử khuẩn.<br>
Con đường khác: Vi khuẩn HP có thể lây do dùng chung các thiết bị y tế như soi tai mũi họng, dụng cụ nha khoa, nội soi dạ dày,…<br>
<a href=”
https://dinhduongtoiuu.com/vi-khuan-hp-trong-da-day-co-nguy-hiem-khong/”>Vi khuẩn HP trong dạ dày có nguy hiểm không?</a><br>
Vi khuẩn HP không chừa đối tượng nào, chúng có khả năng lây nhiễm ở tất cả mọi người, mọi lứa tuổi. Theo thống kê, trên thế giới hiện nay có khoảng 50% số người bị nhiễm vi khuẩn HP. Tuy nhiên, nguyên nhân và tỷ lệ mắc bệnh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, lối sống, thói quen sinh hoạt, chất lượng cuộc sống, môi trường và địa lý khu vực sinh sống. Vi khuẩn HP vẫn có thể có nguy cơ nhiễm ở trẻ em do thói quen người lớn hay mớm thức ăn cho trẻ.<br>
Khi nhiễm HP hầu như không có triệu chứng nên khó nhận biết. Những trường hợp này không gây bất kỳ ảnh hưởng hay tổn thương cho dạ dày cũng như sức khỏe. Tuy nhiên, một số trường hợp, nếu không được phát hiện và điều trị sớm, vi khuẩn HP là tác nhân gây nên một số bệnh như viêm loét dạ dày, tá tràng,… Đặc biệt, có khoảng 1% những bệnh nhân nhiễm HP mắc ung thư dạ dày.<br>
<a href=”
https://dinhduongtoiuu.com/nhiem-khuan-hp-da-day-la-gi/”>Nhiễm khuẩn hp dạ dày là gì?</a><br>
Nhiều người vẫn thắc mắc rằng nhiễm khuẩn hp dạ dày là gì hay dạ dày bị hp dương tính là gì? Vi khuẩn HP còn được gọi là vi khuẩn Helicobacter Pylori sống và sinh trưởng trong dạ dày. Trong môi trường acid dạ dày, vi khuẩn này tồn tại bằng cách tiết ra một loại Enzyme là Urease, giúp nó trung hòa acid trong dạ dày.<br>
Vi khuẩn HP có thể gây viêm dạ dày biểu hiện thường thấy: Đau vùng thượng vị, nóng rát vùng thượng vị, khó tiêu, ợ hơi ợ chua, đầy bụng, rối loạn phân. Khi người bệnh đi nội soi dạ dày thì sẽ phát hiện viêm – loét dạ dày, tá tràng. Tình trạng viêm – loét kéo dài nhiều năm sẽ có thể dẫn đến ung thư dạ dày.<br>
Tất cả chúng ta đều có khả năng nhiễm HP. Tỷ lệ nhiễm bệnh còn phụ thuộc vào lãnh thổ và địa lý. Theo kết quả thống kê mới nhất, có 50% dân số trên thế giới bị nhiễm HP. Khoảng 70% dân số Việt Nam bị nhiễm, 84% ung thư dạ dày do vi khuẩn HP.<br>
Nguồn: <a href=”
https://dinhduongtoiuu.com”>H&H Nutrition</a>